Ngôn ngữ là một trong những yếu tố nhận dạng quan trọng nhất về sự tồn tại của mỗi quốc gia trên bản đồ thế giới. Ngôn ngữ Việt cũng vậy. Kể từ khi thoát khỏi sự ảnh hưởng của tiếng Hán trong việc viết các ký tự, ngôn ngữ Việt, có thể nói, đã làm một cuộc tiến hóa ngoạn mục với việc tiếp nhận các ký tự La tinh mà sau này trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam, chữ Quốc ngữ. Lâu nay ta vẫn thường nghe nói đến công lao của những nhà truyền giáo châu Âu, đặc biệt là Alexandre de Rhodes - một nhà truyền giáo nổi tiếng người Pháp, trong việc phát minh ra chữ Quốc ngữ. Tuy nhiên, có phải thực sự ông là người duy nhất phát triển hệ thống bảng chữ cái được La tinh hóa không? Hay ông chỉ là một trong những người đồng sáng tạo và phát triển hệ thống chữ viết này? Bài nghiên cứu về vấn đề này sẽ được trình bày dưới đây. Bài viết là của tác giả Alain Guillemin, Viện nghiên cứu xã hội học Địa Trung Hải, Trung tâm nghiên cứu khoa học Pháp. Bản dịch tiếng Việt của Ngô Tự Lập. Chân thành cảm ơn tác giả.
Thứ Ba, 27 tháng 9, 2011
Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2011
Lan man nhớ Huế
I
Về thăm xứ Huế chiều đông
Đền đài nhỏ bóng bên dòng sông Hương
Đến đây tôi chợt vấn vương
Vàng son một thuở, nẻo đường phồn hoa
Về thăm xứ Huế chiều đông
Đền đài nhỏ bóng bên dòng sông Hương
Đến đây tôi chợt vấn vương
Vàng son một thuở, nẻo đường phồn hoa
Thứ Tư, 14 tháng 9, 2011
Kể chuyện hội ngộ mùa thu
Một mùa thu nữa lại về…
Mùa thu luôn là mùa gợi cho ta bao nhớ thương và hoài niệm về một thời đã qua.
Có khi chỉ là niềm thắc thỏm khe khẽ đợi chờ nỗi xao xuyến trong tâm hồn. Cũng là
mùa của hạnh phúc lứa đôi: “Thu đã sang rồi
em biết không/Tình thu vương vấn ở trong lòng…”. Câu thơ chợt ùa vào lòng
ai mỗi độ heo may tràn trề từng góc phố, từng con đường Hà Nội…
Thứ Hai, 5 tháng 9, 2011
Chỉ chừng đó thôi
Sáng tác: Phạm Duy
Ca sỹ: Nguyên Thảo
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)